Lịch sử phát triển nền văn minh đồng hành của đá
Lịch sử phát triển nền văn minh đồng hành của đá
Lịch sử phát triển nền văn minh đồng hành của đá từ thời kỳ đồ đá cho đến trước Công nguyên và sau công nguyên có biết bao nhiêu vật dụng công trình được con người ghi dấu bằng đá tượng trưng cho sức mạnh và sự vĩnh cửu với thời gian Các đá khác nhau được con người sử dụng từ thời xa xưa, đặc biệt là các đá có độ cứng cao, rắn chắc và bền. Các mảnh đá silic sắc cạnh được tìm thấy tại những điểm khai quật nơi trú ngụ của người nguyên thuỷ thuộc thời kỳ đồ đá cũ (10 – 5 nghìn năm Trước Công Nguyên – TCN) đã chứng.
minh rằng, con người đã sớm biết dùng đá để làm công cụ lao động và vũ khí trong cuộc đấu tranh sinh tồn. Những mảnh đá nhọn và cũng chính là vũ khí lợi hại để săn bắt thú và bảo vệ trước kẻ thù. Cùng với thời gian, ở người nguyên thuỷ bắt đầu xuất hiện sự cảm thụ cái đẹp. Cạnh những vũ khí bằng đá thuộc thời kỳ đồ đá cũ, người ta đã tìm thấy những vật trang
Tại những điểm - là sinh sống của người cổ đại ở nhiều nơi như An Độ, Myanmar, Nam Ure người ta đã tìm thấy các dụng cụ lao động như dao, rìu, mũi tên,...được cha tạo từ các đá như ngọc bích, thạch anh, mã não, obsidian. Đến thời kỳ đồ đá
mới (8 – 3 nghìn năm TCN) con người bắt đầu biết khai thác đá một cách ha thống, các hố khai thác đá có thể có đường kính đến 1m, độ sâu đến 20m.
Ngoài các đá cứng thuộc họ đá silic, người ta đã biết dùng các đá dại như nephrit, jadeit,...Kỹ thuật chế tạo vũ khí, dụng cụ sinh hoạt bằng đá vào thời kỳ đồ đá mới đã đạt trình độ cao, dụng cụ đã được dùng cát để mài nhẵn. Chắc hẳn đã có những con đường vận chuyển vũ khí làm từ đá, vì người ta tìm thấy những vũ khí chế tạo từ nephrit ở nhiều nước trong khi mỏ đá nephrit không phải là phổ biến. Cũng thời gian này, đá còn được dùng để chế tạo các đồ dùng phục vụ cho mục đích tôn giáo.
Ở nhiều nước có tập quán gắn đá quý với dấu hiệu thần linh, đá quý được chế tác thành các biểu tượng thần thánh, các vật trang trí trong nhà thờ. Các đá có màu sắc đẹp, các tinh thể có hình dáng cân đối bắt đầu được chú ý sử dụng để làm các đồ thờ cúng, các vật yểm trừ bệnh tật, đói nghèo, tai hoạ,... ý nghĩa văn hoá đó của đá được bảo tồn cho đến ngày nay.
Theo các nhà khảo cổ học và khoáng vật học thì emerald được sử dụng ở Ai Cập từ 3000 năm TCN, ở Ấn Độ từ 2000 năm TCN, saphir và ruby ở Sri Lanka – 600 năm TCN, kim cương ở Ấn Độ – 1000 đến 500 năm TCN, biruza ở bán đảo Sinai – 3400 năm TCN. Ở vùng núi Châu Phi, giữa Biển Hồ và sông Nin, từ 2000 năm TCN, emerald đã được khai thác trong các hầm lò mà sau này mang tên nữ hoàng Cleopat.
Rất nhiều đồ trang sức, các tượng thần, các con dấu, các tác phẩm nghệ thuật làm từ lazurit, amazonit, granat, emerald, amethyst được tìm thấy trong các hầm mộ vua chúa A Cập cổ đại (2700 – 2500 năm TCN).
Hổ phách được khai thác các vùng ven biển Bantich, được chế tác làm đồ trang sức, và làm bùa mênh ở các nước Châu âu.
Sau này, vào thế kỷ VIII - X, hổ phách còn duy dùng làm tiền đông, lưu hành như tiên đồng bằng vàng, bạc,...Hô pha cũng được vận chuyển ngược theo con đường buôn bán tơ lụa sang An
«Trở về trước: Những khái niệm cơ bản về đá quý và ngọc Tiếp theo: Amber-Hổ Phách»
Ấn Độ, đá màu đỏ được đánh giá cao nhất, Rất nhiều đồ trang sức, các tượng thần, các con dấu, các tác phẩm nghệ thuật làm từ lazurit, amazonit, granat, emerald, amethyst được tìm thấy trong các hầm mộ vua chúa A Cập cổ đại (2700 – 2500 năm TCN).
12-01-2019 12:46:08Bền vững như đá song hành cùng thời gian lịch sử thật là tuyệt vời, Thiết nghĩ từ những viên đá vôi Xỏi những viên đá quý đá nào cũng mang một sứ mệnh riêng
07-10-2018 08:18:26